Câu chuyện hay về loài kiến

1. Kiến biết khử trùng.

Theo các nhà nghiêng cứu Thụy sĩ thuộc trường Đại học Lausanne, loài kiến đã biết áp dụng các biện pháp để bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng. Kiến đã làm tăng gấp nhiều lần tỉ lệ sống nhờ biết dùng chất hóa học để khử trùng tổ kiến. Loài kiến Formica paralugubris ở vùng Vaud thuộc vùng của dãy núi Jura, Thụy Sĩ, thường tha những viên nhựa có đường kính tầm 7 đên 8mm từ những cây vân sam hay trên những mặt đất rồi đem về đặt ở khắp nơi trong tổ của chúng. Chất này sẽ ức chế sự tăng trưởng của ít nhất là hai vi sinh vật gây nguy hiểm cho tổ kiến là loại Vi khuẩn Pseudomonas fluorescens và loại nấm Metarhizium anisopliae. Phương pháp khử trùng này đặc biệt có lợi cho môi trường, vì nhựa thông không man mầm bệnh nào ảnh hưởng đến sụ sinh sản và phát triển của loài kiến. Loài ong cũng dùng nhựa thông từ các chồi và võ cây để bít cá khe hở trong tổ. Một số nghiêng cứu gần đây trong những năm 80 từng chứng minh rằng một số loài chim làm tổ từ chất liệu thực vật chứa những chất bay hơi có tác dụng chống lại kí sinh trùng.

2. Kiến là loài côn trùng cổ nhất trên hành tinh còn tồn tại đến nay.

Kiến là loài côn trùng cổ nhất hiện vẫn đang còn tồn tại trên hành tinh chúng ta. Qua lịch sử hơn 100 triệu năm có mặt trên trái đất này, loài kiến hầu như hoàn toàn không tiến hóa so với tổ tiên của chúng. Với cơ thể được cấu tạo lý tưởng cùng với một tinh thần kỷ luật “thép” đã giúp loài kiến tồn tại và phát triển hơn 100 triệu năm qua. Có một nguyên nhân chính làm cho loài kiến gần như không tiến hóa hơn 100 triệu năm qua là do chúng sở hữu cấu tại cơ thể lí tưởng. Điều này đã giúp chúng không những thích nghi với các điều kiện thời tiết khác nhau mà còn phát triển số lượng ngày càng đông đảo. Kiến là một trong những loài khỏe nhất hành tinh. Nhờ cấu tạo cơ thể hợp lí giúp chúng “mang vác” một vật nặng hơn trọng lượng cơ thể chúng gấp 100 lần. Bộ máy tiêu hóa của kiến cũng giúp cho nó trở thành một loài ăn tạp nhất trên thế giới. Chính vì những điều kể trên mà đã giúp chúng không bị chết đói trong khi các loài khác bị tuyệt chủng chỉ vì một lí do đơn giản như hết cỏ! Loài kiến có một tổ chức mang tính xã hội cao cũng những “luật lệ” nghiêm ngặt cũng là một trong những yếu tố giúp loài kiến sinh tồn suốt 100 triệu năm qua. Một con kiến thợ sẽ bị trừng phạt và trở thành thức ăn cho đồng loại nếu như trở về tổ nhiều lần mà không đem thức ăn gì về tổ. Tuy nhiên những con kiến bị thương trong quá trình đi kiếm ăn hay chiến đấu lai được đối xử rất “tự tế” dù có khi không còn có khả năng mang thức ăn về tổ. Theo những nghiêng cứu mới đây cũng cho thấy rằng, không phải loài kiến nào cũng “yêu lao động” và chăm chỉ làm việc. Trên thực tế thì chỉ có khoảng 80% số cá thể trong một đàn kiến thực hiện các nhiệm vụ xây tổ, tìm kiếm thức ăn. Số còn lại được coi là những kẻ “ăn không ngồi rồi”. kể cả khi những nhà khoa học tách riêng 80% ” chăm chỉ” thì ” những kẻ lười biếng” kia vẫn không muốn động chân động tay. Có thể là chúng đã già và đã đến tuổi “nghỉ hưu” hoặc cũng có thể là do tinh lười biếng bẩm sinh.

loài kiến

3. kiến biết nỗi loạn trước những áp bức

Trong một nghiêng cứu được phát hiện gần đây nhất, các con kiến nô lệ có đôi khi cũng nổi loạn bất ngờ để chống lại những kẻ thống trị và sẽ “xé sác, phanh thây” con cái của đám kiến áp bức chúng.

Loài kiến chủ nô của Mỹ Protomognathus thường tập kích các tổ của một loài kiến láng giềng ( Temnothorax longispinosus), giết chết những cá thể trưởng thành và bắt những con kiến trẻ khác làm nô lệ cho chúng. Khi quay về tổ của mình những con kiến xâm lượt sẽ bắt những con kiến nô lệ phải dâng nộp thức ăn, bảo vệ tổ và phải chăm sóc ấu trùng của chúng. Trang Live Science dẫn lời của nhà nghiêng cứu Susannen Foitzik đến trường Đai học Johannes Gutenberg của Đức cho biết rằng: ” Có thể ban đầu thì những con kiến nô lệ không nhận thức được các ấu trùn thuộc về loài khác“. Tuy nhiên khi ấu trùng đã phát triển thành nhộng, những con kiến ” vú em” đã phát hiện ra kẻ khác loài dựa vào các dấu hiệu hóa học ở lớp biểu bì, và trở nên thù địch với chúng. Đám kiến nô lệ sau đó hoặc là sẽ bỏ bê lũ con của “chủ nô” hoặc là sẽ quay sang tấn công trực diện vào cá con nhộng này, hành đông thường làm là “xé xác, phanh thây” chúng. Nhóm nghiêng cứu của bà Foitzik đã quan sát được việc một số lượng lớn ấu trùng của kiến “chủ nô” bị kiến nô lệ sát hại. Trong những điều kiện bình thường, ấu trùng của loài kiến P.americanus có 80% cơ hội để sống sót. Tuy nhiên các nhà khoa học cũng đã nhận thấy rằng, tỉ lệ này đã có phần giảm xuống khi các con kiến nô lệ tham gia vào việc chăm sóc chúng. Ví dụ như các tổ kiến ở Tây Virginia (Mỹ), chỉ có khoảng 27% ấu trùng kiến chủ nô sống xót, trong khi đó tại các lãnh đia tại New Yord Và Ohio, tỉ lệ này lần lượt được thống kê là 49% và 58%. Do hiện tượng trên được phát hiện tại các cộng đồng dân cư kiến khác nhau khắp 3 bang của Mỹ nên nhóm nghiêng cứu là các nhà khoa nhọc tin rằng, hành vi nổi loạn là rất phổ biến trong loài kiến nô lệ T.longispinosus. Họ nhận định rằng những hành động phá hoại này là có thể giảm được sức mạnh của các cộng đồng kiến chủ và ngăn cản không cho chúng tập kết vào các tổ kiến T.longispinosus. Toàn bộ những nghiêng cứu trên điều được đăng tải trong một số mới nhất của tạp chí sinh thái học tiến hóa.

su vui dua cua loai kien

Kiến cũng biết vui đùa

4. Bài học làm việc từ loài kiến

Giới khoa học đã cho rằng nhìn những hình ảnh loài kiến làm việc nghiêm túc nói lên sự đoàn kết và tính kỉ luật cao, đây cũng là bài học được rút ra cho con người chúng ta về việc cùng nhau làm theo nhóm để có thể đưa ra những quyết định tốt nhất.

Các nhà nghiêng cứu thuộc viện Đại Học bang Orizona, Mỹ Theo dõi từng con kiến và đàn kiến về việc chọn nơi để làm tổ. Theo đó chúng buộc phải chọn hai nơi – một nơi có hai tổ và một nơi có 8 tổ. Kết quả đã cho thấy, 50% tổ không phù hợp cho chúng. Đây là nghiêng cứu mới được công bố trên tạp chí Current Biology. Giáo sư Stephen Pratt phát hiện ra rằng từng con kiến khó có thể đưa ra quyết định khi phải đối mặt với nhiều sự lựa chọn, vì chúng phải tiếp nhận một lượng thông tin lớn. Nhóm nghiêng cứu gồm các nhà khoa học đã nhận định, khi làm việc chung sẽ có thể đưa ra những quyết định đúng hơn vì mối thành viên sẽ chịu trách nhiệm một phần. “Sống trong một nhóm rất tốn kém, vì thế loài kiến phải có được một vài lợi ích nào đó khi sống chung với nhau”. Stephen Pratt còn cho biết thêm: “Bằng cách chia sẻ gánh nặng trong quá trình đưa ra quyết định, khiến cho quần thể kiến không mắc phải những sai lầm mà mối cá thể kiến vướng phải”. Theo ông Stephen và các công sự của mình thì con người cần quan tâm nhiều đến những vấn đề này vì con người chúng ta hằng ngày phải tiếp nhận quá nhiều những nguồn thông tin. Do đó người lao động phải làm việc cùng nhau và phân công nguồn lao động một cách hợp lí để đưa ra những quyết định sáng suốt và đúng đắn hơn.

Bài viết trên đây do Trung Tâm Diệt Mối Nhanh tại Bà Rịa – Vũng Tàu biên soạn. Tất cả bạn đọc nếu có thời gian hãy đọc bài viết để hiểu thêm về loài côn trùng nhỏ bé này.

Nhưng bên cạnh đó kiến cũng thật là phiền phức khi chúng gây ra một số rắc rối cho chúng ta! Cho nên khi cần diệt kiến và các loài côn trùng gây hại khác như: mối, muỗi, gián, ruồi, chuột,…, hãy liên hệ với chúng tôi qua các số máy sau:

0971.897.840 hoặc 0766.352.971

Đến với công ty chúng tôi, các bạn sẽ có một dịch vụ tuyệt vời!

An Toàn – Chất Lượng – Bảo Hành – Gía Rẻ!

Một số các tin tức khác:

-Top 3 loại thuốc diệt mối hiệu quả nhất – Mua thuốc diệt mối ở đâu?

-Mua thuốc diệt mối tại Bà Rịa chất lượng – giá rẻ

-Thuốc diệt mối tận gốc tại Bà Rịa – Vũng Tàu | Công ty Diệt Mối Nhanh

Thuốc Diệt Mối Tại Vũng Tàu ở Đâu giá rẻ?

Diệt mối tại Vũng Tàu ở đâu giá rẻ?

Công ty diệt mối tốt nhất Vũng Tàu

-Tổng hợp những loại thuốc phòng mối hiệu quả nhất hiện nay

Công ty diệt mối uy tín – chuyên nghiệp tại Quãng Ngãi

Diệt mối tại Quãng Ngãi

Chúng tôi đến với bạn chỉ một cuộc gọi!

** Thông tin liên hệ chi tiết:

Công ty TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DIỆT MỐI NHANH

Địa chỉ 1: Tổ 64 Thôn Trung Nghĩa, Xã Nghĩa Thành, Huyện Châu Đức, Tỉnh BRVT
Địa chỉ 2: 1176 đường 30/4, Tp. Vũng Tàu, BRVT
Địa chỉ 3
: 2654 Nguyễn Chí Thanh – Phước Nguyên – Thành Phố Bà Rịa

MSDN: 3502383175

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *